Nghệ thuật chuyển thể của Nhật Linh trong kịch bản “Thúy Kiều - một kiếp đoạn trường”
Tóm tắt
Bài báo trình bày các vấn đề cơ bản của lí thuyết chuyển thể, lí thuyết liên văn bản, đặc điểm cơ bản của thể loại truyện Nôm, kịch bản sân khấu và lấy đó làm căn cứ lí luận để đi vào phân tích nghệ thuật chuyển thể của Nhất Linh trong tương quan với tác phẩm gốc là Truyện Kiều. Từ đó chỉ ra những kế thừa, sáng tạo trên phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật thể hiện trong kịch bản Thúy Kiều một kiếp đoạn trường.
Tài liệu tham khảo
Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, TP.HCM.
Bùi Trần Quỳnh Ngọc (2017), Chuyển thể và liên văn bản (trường hợp Long Thành cầm giả ca)”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, tr.5-19.
Trần Đình Sử (chủ biên) (2017), Giáo trình Lí luận văn học - Tác phẩm và thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm.
Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
Nguyễn Anh Tuấn (2015), Truyện Kiều: Từ văn học tới điện ảnh – một phương thức diễn dịch nghệ thuật đầy thử thách
Phạm Tuấn (2022), Hình tượng Thúy Kiều được tái hiện ở nhà hát kịch Hà Nội https://nongthonviet.com.vn/hinh-tuong-thuy-kieu-duoc-tai-hien-o-nha-hat-kich-ha-noi.ngn
Bích Vân (2011), Truyện Kiều với nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam, http://www.vnq.edu.vn/tap-chi/nghien-cuu-trao-doi/634-truyn-kiu-vi-ngh-thut-san-khu-truyn-thng-vit-nam.html
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép

Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 .